Nâng cao hiệu quả liên kết vùng để thực hiện thành công Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 3-11-2022, của Bộ Chính trị, “Về phát triển các tỉnh Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”

​CHG - Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 3-11-2022, của Bộ Chính trị, “Về phát triển các tỉnh Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Nghị quyết số 26-NQ/TW) xác định rõ vị trí, vai trò đặc biệt của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để phát huy tiềm năng, lợi thế, tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết vùng và các địa phương trong vùng, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Xem chi tiết
Thúc đẩy liên kết vùng - đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong bối cảnh mới

TCCS - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vị trí đặc biệt quan trọng, là nguồn động lực, đầu tàu cho sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Thời gian qua, các địa phương trong vùng đã đẩy mạnh hợp tác, liên kết để cùng phát triển thông qua nhiều chính sách, chương trình, kế hoạch; tuy vậy, vẫn còn một số khó khăn, hạn chế cần khắc phục bằng các giải pháp đột phá, đồng bộ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động liên kết vùng.

Xem chi tiết
Khai thác, phát huy giá trị yếu tố rừng và biển trong đẩy mạnh liên kết, hợp tác giữa vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay

TCCS - Rừng và biển là hai tài nguyên nổi bật, nhiều tiềm năng của vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ; là cơ sở, điều kiện để phát triển kinh tế nội vùng cũng như hỗ trợ, kết nối liên vùng. Thời gian tới, để tận dụng tối đa giá trị, lợi thế sẵn có của tài nguyên rừng và biển trong liên kết, hỗ trợ cùng phát triển, cần có những giải pháp đột phá và quyết tâm mạnh mẽ, góp phần giải quyết, phá bỏ những khó khăn, điểm nghẽn, hướng tới sự liên kết, hợp tác phát triển “cùng thắng” giữa hai vùng.

Xem chi tiết
Tăng cường liên kết, phối hợp giữa hai vùng Trung Bộ và Tây Nguyên trong thúc đẩy phát triển kinh tế hiện nay

TCCS - Vùng Trung Bộ và Tây Nguyên được thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội; là khu vực có vị trí địa lý quan trọng trong bảo đảm an ninh - quốc phòng. Những năm qua, dù đạt được một số kết quả tích cực, nhưng vẫn còn hạn chế, khoảng cách nhất định trong quá trình xây dựng kinh tế giữa hai vùng, đặt ra yêu cầu thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động liên kết, hợp tác nhằm khai thác, phát huy mọi nguồn lực, lợi thế để cùng phát triển.

Xem chi tiết
Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

TCCS - Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhưng trên thực tế liên kết vùng tại Việt Nam vẫn còn yếu và mang tính hình thức. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng trên là do thể chế liên kết vùng chưa hoàn thiện.

Xem chi tiết
Thúc đẩy liên kết kinh tế trong quy hoạch phát triển vùng

TCCS - Hiện nay, việc lập quy hoạch vùng và các tỉnh, thành phố đang được tiến hành trên cả nước. Để tránh được cách tiếp cận thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, góp phần loại bỏ được cách nhìn chủ quan hay can thiệp của lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, quy hoạch phải xuất phát từ thực tiễn phát triển sôi động của các yếu tố kinh tế - xã hội gắn với tầm nhìn chiến lược trong phát triển quốc gia. Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng, việc định vị và xác định rõ tiềm năng, lợi thế được thể hiện trong quy hoạch của tỉnh, thành phố phải đặt trong mối liên kết chung của vùng và của cả nước, coi đó là cơ sở quan trọng giúp xác định ngành, lĩnh vực phù hợp để cộng hưởng và tạo sức mạnh tổng hợp nhằm vượt qua thách thức, tận dụng lợi thế cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư... để có sự phát triển đột phá trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Động lực phát triển Tây Nguyên: Giải pháp liên kết vùng

Phát triển Tây Nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển chung của cả nước. Trong đó, liên kết kinh tế vùng là một trong những giải pháp chiến lược đột phá tạo ra lợi thế cạnh tranh động cho vùng, địa phương và là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Bài viết này phân tích động lực phát triển Tây Nguyên và đề xuất những giải pháp liên kết vùng để phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Các địa phương liên kết phát triển, đổi mới sáng tạo: Xanh và bền vững

(CHG) Liên kết hợp tác về thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, văn hóa… giữa các tỉnh/thành phố trong Vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như các địa phương trong cả nước có vai trò rất quan trọng, nhằm đảm bảo khai thác hết các lợi thế, tiềm năng của các địa phương, hướng đến phát triển xanh và bền vững.

Xem chi tiết
Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng

(CHG) Chính phủ ban hành Nghị quyết 14/NQ-CP ngày 8/2/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Xem chi tiết
Tạo liên kết vùng thúc đẩy tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử

(CHG) Trong năm qua, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh liên kết vùng để tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc sản địa phương qua phương thức thương mại điện tử.

Xem chi tiết

Trang 1/1